Những câu hỏi liên quan
Lê Song Phương
Xem chi tiết
Thái Hưng Mai Thanh
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
21 tháng 8 2023 lúc 3:05

a:

ĐKXĐ: x+1>0 và x>0

=>x>0

=>\(log_2\left(x^2+x\right)=1\)

=>x^2+x=2

=>x^2+x-2=0

=>(x+2)(x-1)=0

=>x=1(nhận) hoặc x=-2(loại)

c: ĐKXĐ: x-1>0 và x-2>0

=>x>2

\(PT\Leftrightarrow log_2\left(x^2-3x+2\right)=3\)

=>\(\Leftrightarrow x^2-3x+2=8\)

=>x^2-3x-6=0

=>\(\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{3+\sqrt{33}}{2}\left(nhận\right)\\x=\dfrac{3-\sqrt{33}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Nguyễn Văn Hưng
Xem chi tiết
Nguyễn Bảo Trân
30 tháng 3 2016 lúc 10:13

Đặt \(t=\log_2x\) ta có bất phương trình :

\(2t^3+5t^2+t-2\ge0\)

hay 

\(\left(t+2\right)\left(2t^2+t-1\right)\ge0\)

Bất phương trình này có nghiệm -2\(\le t\)\(\le-1\) hoặc \(t\ge\frac{1}{2}\)

Suy ra nghiệm của bất phương trình là :

\(\frac{1}{4}\le x\)\(\le\frac{1}{2}\) hoặc \(x\ge\sqrt{2}\)

 

Bình luận (0)
Sách Giáo Khoa
Xem chi tiết
Giáo viên Toán
26 tháng 4 2017 lúc 11:18

a) Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}4x+2>0\\x-1>0\\x>0\end{matrix}\right.\)

Hay là: \(x>1\)

Khi đó biến đổi pương trình như sau:

\(\ln\dfrac{4x+2}{x-1}=\ln x\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4x+2}{x-1}=x\)

\(\Leftrightarrow4x+2=x\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-5x-2=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{5+\sqrt{33}}{2}\\x_2=\dfrac{5-\sqrt{33}}{2}\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm của phương trình là: \(x=\dfrac{5+\sqrt{33}}{2}\)

Bình luận (0)
Giáo viên Toán
26 tháng 4 2017 lúc 11:26

b) Điều kiện: \(\left\{{}\begin{matrix}3x+1>0\\x>0\end{matrix}\right.\)

Hay là: \(x>0\)

Biến đổi phương trình như sau:

\(\log_2\left(3x+1\right)\log_3x-2\log_2\left(3x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\log_2\left(3x+1\right)\left(\log_3x-2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}\log_2\left(3x+1\right)=0\\\log_3x=2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}3x+1=2^0\\x=3^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\left(loại\right)\\x=9\end{matrix}\right.\)

Vậy nghiệm là x = 9.

Bình luận (0)
Giáo viên Toán
26 tháng 4 2017 lúc 11:30

c) Điều kiện: x > 0.

Khi đó biến đổi phương trình như sau:

\(2^{\log_3x^2}.5^{\log_3x}=400\)

\(\Leftrightarrow2^{2\log_3x}.5^{\log_3x}=400\)

\(\Leftrightarrow\left(2^2.5\right)^{\log_3x}=400\)

\(\Leftrightarrow20^{\log_3x}=20^2\)

\(\Leftrightarrow\log_3x=2\)

\(\Leftrightarrow x=3^2=9\) (thỏa mãn)

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết

a: \(log\left(x-2\right)< 3\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\log\left(x-2\right)< log9\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-2< 9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2< x< 11\)

b: \(log_2\left(2x-1\right)>3\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1>0\\log_2\left(2x-1\right)>log_29\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-1>0\\2x-1>9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow2x-1>9\)

=>2x>10

=>x>5

c: \(log_3\left(-x-1\right)< =2\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-x-1>0\\log_3\left(-x-1\right)< =log_39\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}-x-1>0\\-x-1< =9\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x>1\\-x< =10\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x>=-10\end{matrix}\right.\Leftrightarrow-10< =x< -1\)

d: \(log_2\left(2x-3\right)>=2\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3>0\\log_2\left(2x-3\right)>=log_24\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3>0\\2x-3>=4\end{matrix}\right.\)

=>2x-3>=4

=>2x>=7

=>\(x>=\dfrac{7}{2}\)

e: \(log_3\left(2x-7\right)>2\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-7>0\\log_3\left(2x-7\right)>log_39\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{7}{2}\\2x-7>9\end{matrix}\right.\)

=>2x-7>9

=>2x>16

=>x>8

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Lâm
20 tháng 1 lúc 21:16

a.

\(log\left(x-2\right)< 3\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x-2>0\\x-2< 10^3\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>2\\x< 1002\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow2< x< 1002\)

b.

\(log_2\left(2x-1\right)>3\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-1>0\\2x-1>2^3\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{1}{2}\\x>\dfrac{9}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>\dfrac{9}{2}\)

c.

\(log_3\left(-x-1\right)\le2\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}-x-1>0\\-x-1\le3^2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x< -1\\x\ge-10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow-10\le x< -1\)

d.

\(log_2\left(2x-3\right)\ge2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-3>0\\2x-3\ge2^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{3}{2}\\x>\dfrac{7}{2}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>\dfrac{7}{2}\)

e,

\(log_3\left(2x-7\right)>2\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}2x-7>0\\2x-7>3^2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x>\dfrac{7}{2}\\x>8\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow x>8\)

Bình luận (0)
Akai Haruma
20 tháng 1 lúc 21:16

Lời giải:
a. ĐK: $x>2$
$\log(x-2)<3$

$\Leftrightarrow x-2< 10^3$

$\Leftrightarrow x< 1002$

Vậy $2< x< 1002$
b.  ĐK: $x> \frac{1}{2}$

$\log_2(2x-1)>3$

$\Leftrightarrow 2x-1> 2^3$

$\Leftrightarrow 2x> 9$

$\Leftrightarrow x> \frac{9}{2}$

Vậy $x> \frac{9}{2}$

c. ĐK: $x< -1$

$\log_3(-x-1)\leq 2$

$\Leftrightarrow -x-1\leq 3^2=9$

$\Leftrightarrow x+1\geq -9$

$\Leftrightarrow x\geq -10$

Vậy $-10\leq x< -1$

d. ĐK: $x> \frac{3}{2}$

$\log_2(2x-3)\geq 2$

$\Leftrightarrow 2x-3\geq 2^2=4$

$\Leftrightarrow x\geq \frac{7}{2}$

Vậy $x\geq \frac{7}{2}$

e. ĐK: $x> \frac{7}{2}$

$\log_3(2x-7)>2$
$\Leftrightarrow 2x-7> 3^2=9$
$\Leftrightarrow x> 8$

Vậy $x>8$

Bình luận (0)
Tường Nguyễn Thế
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
5 tháng 1 2021 lúc 22:57

ĐKXĐ: \(\left\{{}\begin{matrix}x>0\\7^x\ge m\end{matrix}\right.\)

\(\left[{}\begin{matrix}4log_2^2x+log_2x-5=0\\7^x-m=0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x_1=2\\x_2=2^{-\dfrac{5}{4}}\\7^x=m\end{matrix}\right.\) 

Với \(m\le0\) thì pt đã cho luôn có đúng 2 nghiệm

Vậy không cần xét tiếp, hiển nhiên là có vô số giá trị thực của m rồi?

Bình luận (0)
Phùng Minh Phúc
Xem chi tiết
An Thy
4 tháng 6 2021 lúc 20:05

\(x^3+3x^2+2x=0\Rightarrow x\left(x+1\right)\left(x+2\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=-1\\x=-2\end{matrix}\right.\)

\(\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1+a\right)=0\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-1\\x^2+2x+1=-a\end{matrix}\right.\)

Vì 2 pt đã có nghiệm chung là \(-1\Rightarrow\) nghiệm của pt \(\left(x+1\right)^2=-a\) phải khác \(0,2\)

\(\Rightarrow a\ne-1;-9\)

(cách mình là vậy chứ mình cũng ko chắc là có đúng ko nữa)

 

Bình luận (3)
Vuy năm bờ xuy
5 tháng 6 2021 lúc 2:38

\(x^3+3x^2+2x=0\left(1\right)\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+3x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x^2+x+2x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x\left[x\left(x+1\right)+2\left(x+1\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow x\left(x+2\right)\left(x+1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x+2=0\\x+1=0\end{matrix}\right.\)            \(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=-2\\x=-1\end{matrix}\right.\)

Vậy phương trình (1) có nghiệm \(x=0;x=-2;x=-1\)

\(\Leftrightarrow\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1+a\right)=0\left(2\right)\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x+1=0\Leftrightarrow x=-1\\x^2+2x+1+a=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow x=-1\) là (1) nghiệm của phương trình (2)

Đặt \(F\left(x\right)=\left(x+1\right)\left(x^2+2x+1+a\right)\)

Có phương trình (1) và (2) có nghiệm chung là =1

Để (1) và (2) có 1 nghiệm chung duy nhất 

Thì \(\left\{{}\begin{matrix}F\left(0\right)\ne0\\F\left(-2\right)\ne0\end{matrix}\right.\)              \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}1.\left(1+a\right)\ne0\\\left(-2+1\right)\left(4-4+1+a\right)\ne0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne-1\\-\left(a+1\right)\ne0\end{matrix}\right.\)            \(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a\ne-1\\a\ne-1\end{matrix}\right.\)

-Chúc bạn học tốt-

Bình luận (0)
Thái Hưng Mai Thanh
Xem chi tiết
Trên con đường thành côn...
10 tháng 11 2023 lúc 20:36

\(ĐKXĐ:x>2\)

BPT đã cho tương đương với:

\(2log_2\sqrt{x+1}+log_2\left(x-2\right)\le2\)

\(\Leftrightarrow log_2\left(x+1\right)+log_2\left(x-2\right)\le2\)

\(\Leftrightarrow log_2\left(x^2-x-2\right)\le2\)\(\Leftrightarrow0< x^2-x-2\le2^2\)\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}2< x\le3\\-2\le x< -1\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy tổng các nghiệm nguyên của bpt là 3

Bình luận (0)
títtt
Xem chi tiết

a: \(log\left(x-5\right)< 2\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-5>0\\log\left(x-5\right)< log4\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x-5>0\\x-5< 4\end{matrix}\right.\Leftrightarrow5< x< 9\)

b: \(log_2\left(2x-3\right)>4\)

=>\(log_2\left(2x-3\right)>log_216\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x-3>0\\2x-3>16\end{matrix}\right.\)

=>2x-3>16

=>2x>19

=>\(x>\dfrac{19}{2}\)

c: \(log_3\left(2x+5\right)< =3\)

=>\(log_3\left(2x+5\right)< =log_327\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}2x+5>0\\2x+5< =27\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}x>-\dfrac{5}{2}\\x< =11\end{matrix}\right.\)

=>\(-\dfrac{5}{2}< x< =11\)

d: \(log_4\left(4x-5\right)>=2\)

=>\(log_4\left(4x-5\right)>=log_416\)

=>4x-5>=16 và 4x-5>0

=>4x>=21 và 4x>5

=>4x>=21

=>\(x>=\dfrac{21}{4}\)

e: \(log_3\left(1-3x\right)>3\)

=>\(log_3\left(1-3x\right)>log_327\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}1-3x>0\\1-3x>27\end{matrix}\right.\)

=>1-3x>27

=>\(-3x>26\)

=>\(x< -\dfrac{26}{3}\)

Bình luận (0)